Workspace
  • Đau lưng bên trái phía dưới là bị bệnh gì
  • Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm thắt lưng
  • Bệnh án đau thần kinh tọa theo y học cổ truyền
  • Chữa bệnh yếu sinh lý ở nam giới – Chỉ cần dùng đúng thuốc
  • Chữa gai cột sống với tỷ lệ phục hồi khoảng 90%
  • Nổi mề đay có nguy hiểm không
  • Biến chứng do thoái hóa đốt sống cổ
  • Thoát vị đĩa đệm L3 L4 biểu hiện như thế nào
  • Gan nhiễm mỡ nhẹ có thực sự nguy hiểm
  • Bệnh xuất tinh sớm là gì có nguy hiểm không
  • Cách chữa thoái hóa khớp gối cưc kỳ hiêu quả
  • Đông trùng hạ thảo tăng cân như thế nào
  • Bệnh HO ĐAU LƯNG có nguy hiểm không ?
  • Trào ngược dạ dày thực quản là gì? Nguyên nhân, triệu chứng
  • Cách chữa viêm họng hạt tại nhà cực dễ
  • Chăm sóc bệnh nhân thoái hóa cột sống thắt lưng
  • Bị tê chân tay khi đi ngủ
  • Bị thoái hóa khớp gối có nên đi bộ
  • Bệnh eczema có chữa dứt điểm được không?
  • Top 3 bài thuốc gia truyền được đánh giá cao hiệu quả trong điều trị bệnh xương khớp
  • Bài thuốc nam đầu tiên đi tiên phong trong việc điều trị bệnh xương khớp không tái phát.
  • Số điện thoại của các nhà thuốc uy tín tại Sài Gòn
  • Trang web của các nhà thuốc uy tín ở sài gòn hiện nay
  • Những điểm nổi bật của thuốc đông y chữa xương
  • Nhà thuốc khách mời trong chương trình sống khỏe mỗi ngày
  • Người Việt Nam định cư ở nước ngoài nên học tiếng Việt Online ở website nào?
  • Website dạy học tốt và uy tín nhất hiện nay
  • Cách giảm đau thần kinh tọa hiệu quả tức thì
  • Đau dạ dày ăn gì để nhanh khỏi bệnh?
  • Những thông tin về bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng bạn cần biết
  • Đau lưng là gì? Nguyên nhân dẫn tới tình trạng đau lưng hiện nay
  • Cây thuốc nam chữa Đau thần kinh tọa thần kì
  • Đau thần kinh tọa nên ăn gì mới tốt
  • Bệnh gai cột sống có chữa đc không?
  • Phòng ngừa bệnh viêm khớp dạng thấp như thế nào
  • Tập thể dục chữa thoái hóa cột sống cực kỳ hiệu quả
  • Thoát vị đĩa đệm hẹp ống sống là bệnh gì?
  • Thoái hóa khớp vai biểu hiện như thế nào
  • Thoái hóa đốt sống cổ có nên thực hiện phẫu thuật
  • Ngải cứu chữa gai cột sống như thế nào
  • Ăn gì chữa đau thần kinh tọa
  • Thoái hóa khớp gối có nên tập yoga không?
  • Thoát vị đĩa đệm có ảnh hưởng tới đồi sống sinh sản
  • Giãn đài bể thận ở phụ nữ mang thai như thế nào?
  • Chữa tê chân tay ở phụ nữ mang thai như thế nào mới tốt
  • Chữa gai cột sống bằng ngải cứu tại nhà thuốc Tâm Minh Đường
  • Chữa liệt dương bàng cây thuốc nam tại - tamminhduong.com
Powered by GitBook
On this page
  • Một số nguyên nhân gây nổi mề đay
  • Bệnh nổi mề đay có thực sự nguy hiểm?

Was this helpful?

Nổi mề đay có nguy hiểm không

PreviousChữa gai cột sống với tỷ lệ phục hồi khoảng 90%NextBiến chứng do thoái hóa đốt sống cổ

Last updated 6 years ago

Was this helpful?

Nổi mề đay có nguy hiểm không là một trong những vấn đề mà nhiều người bệnh bị nổi mề đay thắc mắc khi gặp phải tình trạng bệnh. Vậy để giúp người bệnh giải đáp được vấn đề này thì hãy cùng mình tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Một số nguyên nhân gây nổi mề đay

Dưới đây là một số nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng nổi mề đay thường gặp nhất hiện nay:

Biến đổi thời tiết: Môi trường ngày càng ô nhiễm dẫn tới vi trùng, virust gây bệnh ngày càng nhiều, da là một phần của tiếp xúc trực tiếp nên rất dễ bị bệnh ngoài da. Trong mọi trường thời tiết đột nhiên thay đổi từ nóng sang lạnh làm cho cơ thể chúng ta không thích ứng kịp, sức đề kháng và khả năng miễn dịch giản gây ra phát ban và nổi mề đay trên da.

>>> xem thêm:

Dị ứng với thực phẩm: Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến dẫn tới bệnh nổi mề đay. Tất cả các loại thực phẩm gây dị ứng khi ăn như: cá, thịt đỏ, nhộng, đồ uống kích thích, ...

Yếu tố di truyền: một số trường hợp bệnh nhân bị mề đay gây phát ban vì yếu tố di truyền. Di truyền chiếm khoảng 40 phần trăm nguyên nhân. Nếu ai đó trong gia đình bạn bị mắc phải tình trạng nổi mề đay thì thế hệ tiếp theo cũng có tỷ lệ mắc rất cao.

Bệnh nổi mề đay có thực sự nguy hiểm?

Tình trạng nổi mề đay thường xuất hiện với các triệu chứng ngứa và viêm gây mất thẩm mỹ, ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc của người bệnh. Mặc dù bệnh không gây ra nhiều mối đe dọa cho bệnh nhân, nhưng nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách, nó sẽ làm cho bệnh nặng hơn và để lại nhiều biến chứng như:

Phù mạch: Phù mao mạch là hiện tượng tích tụ dịch trong cơ thể, rất nguy hiểm. Hiện tượng này thường xảy ra đột ngột, nghiêm trọng hơn phát ban thông thường và thường kéo dài 1-3 ngày. Bệnh nhân bị biến chứng này, các mạch máu bị sưng lên, thường xuyên xuất hiện ở mí mắt, môi và đôi khi trong miệng, ảnh hưởng đáng kể đến cuộc sống của mỗi người bệnh. Ngoài ra, nếu phù mạch có thể đi kèm với nhiều triệu chứng như cảm giác nóng rát, đau ở vùng bị ảnh hưởng, sưng trong cổ họng, khiến không khí đến phổi không lưu thông, dẫn đến khó thở.

Phản ứng của sốc phản vệ: Đây có thể được coi là biến chứng nguy hiểm nhất của nổi mề đay, nó liên quan đến phổi và tim. Sốc phản vệ không chỉ xảy ra ở trẻ em, mà còn ở hầu hết người lớn. Khi cơ thể phản ứng với mầm bệnh, nó làm cho người bệnh cảm thấy nghẹt thở, da nhợt nhạt, suy hô hấp do co thắt đường phế quản. Sốc phản vệ cũng dẫn đến giãn tĩnh mạch, hạ huyết áp, gây chóng mặt, ngất xỉu và có thể dẫn đến trụy tim mạch với một số trường hợp dẫn đến tử vong. Các triệu chứng của sốc phản vệ là cực kỳ nguy hiểm, khi bệnh nhân bị nổi mề đay gây sốc phản vệ phải được điều trị kịp thời.

Cơ thể mệt mỏi: Bệnh nhân bị phát ban mãn tính có thể bị ngứa thường xuyên và liên tục bất kể ngày và đêm, khiến bệnh nhân khó ngủ. Việc thiếu ngủ thường xuyên và kéo dài này sẽ khiến khả năng miễn dịch suy yếu, cơ thể mệt mỏi. Tình trạng này tiếp tục, nghiêm trọng hơn và có thể dẫn đến trầm cảm.

Nguy cơ bị nhiễm trùng: Khi bị nổi mề đay, người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy, liên tục phải gãi, nhưng càng để lâu thì càng ngứa. Nhiều trường hợp bệnh nhân, đặc biệt là trẻ nhỏ, thường gãi các vùng phát ban đến mức gây tổn thương da. Ngoài ra, việc thiếu ngủ làm giảm khả năng miễn dịch của bệnh nhân, kết hợp với các vết xước, vết thương hở trên da do gãi nhiều, nó dễ dàng bị vi khuẩn tấn công dẫn đến nhiễm trùng và gây ra các bệnh nguy hiểm hơn.

.

Bệnh nổi mề đay: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đánh bay ngứa